310 955
Ngày đăng: 09:34:44 29-01-2018 -- Lượt xem: 14947
Nguồn gốc lễ giao thừa đầu năm, hay còn gọi là lễ trừ tịch có từ tập tục ngàn xưa, thời Ngũ Đế, Tam Vương. Triều đại Hạ, vua chuộng màu đen nên lấy tháng Dần là tháng Giêng, còn đời Thương, nhà vua lại chuộng màu trắng nên lấy tháng Sửu làm tháng Giêng, nhưng đến đời Châu thì nhà vua chuộng màu đỏ nên chọn tháng Tý là tháng Giêng… Xem tiếp...
Ngày đăng: 07:31:16 01-10-2017 -- Lượt xem: 29299
Đạo Phật tin vào thuyết luân hồi, tin rằng người chết sẽ tái sinh vào những cõi khác nhau tùy theo nghiệp lực của chính mình và sự hỗ trợ của người thân. Nhiều người cho rằng đây là mê tín dị đoan. Tuy nhiên, gần đây do khoa học, y học tiến bộ, nhiều khám phá về cái chết của khoa học rất giống với những gì đã nói trong kinh sách Phật. Xem tiếp...
Ngày đăng: 07:17:37 01-10-2017 -- Lượt xem: 23665
Việc cúng thất tuần, bao gồm việc cúng cơm và cầu siêu cho người mới chết, là một việc làm thường thấy đối với những gia đình theo Phật Giáo. Tuy nhiên, nếu việc làm này không xuất phát từ sự hiểu biết thì sẽ người thực hiện sẽ không có niềm tin. Mà thiếu niềm tin, không thành tâm thì việc cúng kiếng cũng không giúp đỡ được người chết nhiều. Xem tiếp...
Ngày đăng: 05:43:28 30-09-2017 -- Lượt xem: 24521
Tục ngữ Việt Nam chúng ta có câu “ sanh ký tử quy, nghĩa là ; Sống gởi trần gian, chết lại về”. Vậy khi chết chúng ta đi về đâu? Đây là câu hỏi rất khó trả lời, chỉ có bậc Đại giác ngộ mới thấy rõ con đường đi này và chỉ dạy cho chúng ta biết mà thôi. Đó là sáu con đường mà chúng sanh qua lại mãi: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, cõi Trời, Người, A-tu-la, còn gọi là sáu nẻo luân hồi. Khi con người còn sống, gây tạo nhân gì thì kết quả sẽ theo họ như thế ấy. Kết quả đó là động cơ thúc đẩy con người sau khi chết, đi vào các cảnh giới tương ưng trong sáu đường . Xem tiếp...
Ngày đăng: 07:11:28 10-04-2015 -- Lượt xem: 66211
Trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình thường hay đặt một bài vị có ghi bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ. Vậy bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ này mang ý nghĩa gì trong văn hoá Việt Nam? bài viết sau đây của Hòa thượng Thích Giác Hoàng sẽ thích nghĩa cho chúng ta hiểu rõ được vấn đề này hơn Xem tiếp...
Ngày đăng: 07:07:03 02-01-2015 -- Lượt xem: 77404
Nghi Thức Tụng Niệm LỄ GIAO THỪA do Chùa Pháp Quang ấn hành nhân dịp Xuân Ất Mùi 2015. Văn Kinh đã được dịch chuyển thành Việt ngữ. Xin trân trọng giới thiệu đến Chư Tôn Đức Tăng, Ni cùng toàn thể Phật tử Xem tiếp...
Ngày đăng: 05:35:49 24-10-2014 -- Lượt xem: 37965
Niệm Phật Với Con: Quả thật như thế, chính trong khi cùng với con niệm Phật tôi đã chứng nghiệm được sức kì diệu của phương pháp niệm Phật mà thời trẻ tôi đã có lần ngộ nhận. Sự chú tâm chân thành vào trì niệm giúp cho ta hoàn toàn tập trung tư tưởng vào một điểm hoạt động chiều sâu của ý thức. Tất cả vọng tưởng, lo âu, sợ hãi nếu có, lần lượt biến đi một cách tự nhiên nhường lại cho đối tượng duy nhất là lời kinh... Xem tiếp...
Ngày đăng: 17:05:04 07-10-2014 -- Lượt xem: 26085
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Phẩm Phổ Môn: Trong kinh này, Phật không còn được xem là vị Phật lịch sử nữa mà là dạng xuất hiện của Pháp thân (sa. dharmakāya, xem Tam thân), là thể tính đích thật của muôn loài. Mỗi chúng sinh đều xuất phát từ dạng chuyển hoá này của Phật tính và vì vậy đều có thể trở về với chân tính của mình, trở thành một vị Phật. Xem tiếp...
Ngày đăng: 16:59:35 07-10-2014 -- Lượt xem: 11370
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa- Phẩm Phổ Môn: Kinh này còn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Tín tâm (sa. śraddhā) trên bước đường giải thoát. Sau khi Phật giảng tới đó thì các vị Phật và Bồ Tát tuyên bố hỗ trợ kẻ tu hành để tăng phần tín tâm. Một phẩm quan trọng của kinh này với tên Phổ môn (zh. 普門品, phẩm 25) được dành cho Bồ Tát Quán Thế Âm. Xem tiếp...
Ngày đăng: 16:48:58 07-10-2014 -- Lượt xem: 11756
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa- Phẩm Phổ Môn: Kinh này được Phật giảng trên đỉnh Linh Thứu cho vô số người nghe gồm có nhiều loài khác nhau. Trong kinh này, Phật chỉ rõ, tuy có nhiều cách để giác ngộ, nhưng chúng chỉ là phương tiện nhất thời và thực tế chúng chỉ là một. Các phương tiện khác nhau như Thanh Văn thừa, Độc Giác thừa hay Bồ Tát thừa thật ra phải cần phù hợp căn cơ của hành giả. Xem tiếp...
Ngày đăng: 10:07:47 06-10-2014 -- Lượt xem: 10979
Người làm Nông nghiệp và giới cấm Không sát sanh như thế nào cho đúng? Cốt lõi sự việc chính là phải “nuôi dưỡng tình thương khi làm việc”. Giết hay không giết, làm hay không làm không phải là vấn đề, vấn đề là mình làm với tâm như thế nào, thương yêu và cầu nguyện hay giận dữ và bực bội. Và khi làm với tâm thương yêu mình cảm thấy lòng mình nhẹ nhàng hơn. Xem tiếp...
Ngày đăng: 08:43:08 02-10-2014 -- Lượt xem: 17417
Trì danh Niệm Phật hiệu được Vô Lượng Công Đức: Phàm tất cả người mạng chung muốn vãng sanh Tịnh độ thì cần phải không được sợ chết. Thường nghĩ thân này nhiều đau khổ, bất thanh tịnh, nghiệp ác trùng trùng xen tạp. Nếu được bỏ thân hình nhơ nhớp này, siêu sanh Tịnh độ thì thọ hưởng vô lượng niềm vui, giải thoát con đường khổ đau sanh tử. Xem tiếp...
Ngày đăng: 16:01:37 26-09-2014 -- Lượt xem: 11315
Thở có ý thức là kiểm soát được hơi thở, là bước đầu để chúng ta hình thành thói quen thở trong tỉnh thức. Thở trong tỉnh thức là nền tảng của một đời sống tỉnh thức. Đây là quá trình căn bản nhất để nuôi dưỡng điều lành. Nếu thực tập bền bỉ kỹ năng thở có ý thức, điều lành căn bản này có thể đưa đến điều lành tối thượng. Đó là sự tỉnh thức vẹn toàn. Xem tiếp...
Ngày đăng: 15:41:10 26-09-2014 -- Lượt xem: 12302
Giá trị của Thiền Buông Thư và cách thực hành: Thiền Buông Thư có thể giúp ta giải tỏa sự căng thẳng của hệ thần kinh và của các bắp thịt, tránh được sự bực bội, cau có, tình trạng đánh mất chủ quyền của thân tâm, và cuối cùng là tật bệnh. Đôi khi chỉ cần buông thư mười phút cũng đủ để làm mới thân tâm. Vì vậy ta cần tự bảo vệ và nuôi dưỡng mình bằng sự thực tập buông thư mỗi ngày. Xem tiếp...
Ngày đăng: 16:15:08 16-09-2014 -- Lượt xem: 11744
Nghi quỹ hành trì Mười tám Khế ấn Mật tông: Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú đều là những chân ngôn của chư Phật và chư Bồ Tát có giá trị nhiếp tâm và truyền giảng vô lượng. Mật Chú giúp đỡ cho chúng sinh xa lìa tham, sân si, là những độc hại trong việc tu hành. Việc trì tụng những mật chú sẽ tiêu trừ các tai ương, giải cứu những ách nạn, đưa con người thoát khỏi cảnh giới sa đoạ. Thành thử, kiên tâm trì tụng với tất cả tâm thành, kết quả tốt đẹp không biết đâu lường được. Xem tiếp...
Ngày đăng: 16:34:24 05-09-2014 -- Lượt xem: 10644
Nếp sống đạo đức của người đệ tử Phật: Người đệ tử Phật đúng nghĩa cần phải có một nếp sống đạo đức theo 10 điểm: khiêm tốn, tàm quý, trung thực, kiên định, không phóng dật, nhẫn nhục, biết ơn, buông xả, dấn thân và tiết tháo. Đó cũng là điều mà người con Phật cần đóng góp vào cuộc đời, đem lại lợi lạc thiết thực và ý nghĩa nhất. Xem tiếp...
Ngày đăng: 10:21:12 07-08-2014 -- Lượt xem: 11449
VLCĐ: Khi hành trì và tổ chức các chương trình có liên quan đến Nghi Lễ Phật giáo, dù tại Nhà Thiền hay Tư gia, chúng ta thường hay sử dụng Văn Tác Bạch cho từng Khoa Nghi. Phần tổng hợp sau đây được tuyển chọn một số bài Văn hay dùng tới, Chúng ta có thể tham khảo và tùy nghi chi tiết cho phù hợp với buổi lễ Xem tiếp...
Ngày đăng: 10:36:21 06-08-2014 -- Lượt xem: 11390
Những Quy định sinh hoạt trong Thiền môn được gọi là Thanh quy. Trước khi được nhận vào Tu viện, Tu sĩ phải nắm vững Thanh quy này và chấp thuận tuân thủ một cách nghiêm nhặt, bởi vì Thanh quy được xem như là một nền tảng sống còn của Tu viện, đánh mất Thanh quy coi như Tu viện không thực hiện đúng trách nhiệm của mình. Xem tiếp...
Ngày đăng: 2014-01-26 08:41:06 -- Lượt xem: 10787
VLCĐ: Quán Sổ tức là đếm hơi thở. Quán là tập trung tư tưởng để quan sát, phân tích hay suy nghiệm đến một vấn đề. Sổ tức quán là tập trung tâm trí để theo dõi hơi thở ra vào của mình, mà mục đích là để đình chỉ tâm tán loạn còn được coi là phương pháp để Định Niệm Hơi Thở. Xem tiếp...
Các tin đã đăng:
Thông tin Phật giáo
Liên hệ Phật giáo
Thống Kê Truy Cập
Flag Counter

thongke907471
Tổng số lần truy cập : 907471
Số lần truy cập hôm nay : 245
Số lần truy cập hôm qua : 0
Số lần truy cập tháng này : 245
Số lần truy cập năm nay : 19876
Số trang xem hôm nay : 452
Tổng số trang được xem : 13675017
Người đang online : 4
thiết kế website tại buôn ma thuột
Copyright © 2014 Bản quyền thuộc về Vô Lượng Công Đức. Có tích hợp giao diện cho mobile