
Ngày đăng: 09:23:58 04-02-2018 -- Lượt xem: 78660
Từ bao đời nay, trong phong tục tín ngưỡng tâm linh của người Việt Nam, hình ảnh cây nêu được coi là biểu tượng thiêng liêng nhất trong ngày Tết Nguyên đán và việc dựng cây neu trước nhà đã trở thành một nét đẹp trong phong tục ngày Tết đối với con người, dân tộc Việt. 

Ngày đăng: 17:08:51 02-09-2014 -- Lượt xem: 11863
Tuy chưa thật đầy đủ về phong tục Cưới hỏi của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đối với nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới là lễ hội quan trọng nhất. Phong tục cưới hỏi của họ có nhiều sự khác biệt so với người Kinh.Phong tục mỗi nơi mỗi khác nhưng đều chung một ý nghĩa về hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn, một tình yêu chung thủy sắt son! 

Ngày đăng: 16:39:21 02-09-2014 -- Lượt xem: 10755
Phong tục Cưới hỏi của người Việt; Nền văn hoá truyền thống Việt Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn minh nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi người Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm làng, quê hương.
Trong xã hội Việt Nam, dân cư tụ hội thành làng xã ở nơi đồng ruộng và phường, hội ở nơi thành thị. Các tập tục lâu quen rồi trở thành phong tục. Bài sau đây nói về Phong tục Cưới hỏi của người Việt


Ngày đăng: 14:59:20 22-08-2014 -- Lượt xem: 15766
Trong sinh hoạt hàng ngày, những tập tục được áp dụng vào các sự kiện diễn ra trong cuộc sống thường được phỏng theo sách "Thọ mai gia lễ". Sách này dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu nà đã được các cụ cải cách lại cho phù hợp với thủy thổ nước ta. Lâu rồi, người này làm, người kia theo nên biến thành Phong tục người Việt. 

Ngày đăng: 17:35:30 09-08-2014 -- Lượt xem: 10476
Câu nói truyền đời trong sinh hoạt tâm linh của người Việt "Tháng Bảy ngày Rằm Xá Tội Vong nhân" đã toát lên một ý nghĩa tâm linh truyền thống về sự thù ân báo đáp, về sự dàn trải tâm hồn và đặt để tất cả những điều thiêng ấy. Sự tất bật rộn ràng trong cuộc sống luôn làm cho người ta sao nhãng về nguồn cội mặc dù không phải là lãng quên. Cho nên mỗi năm đến Mùa Vu Lan tháng bảy, chúng ta dành nhiều hành động và tâm tư cho mùa tưởng niệm, ngày Chư Phật hoan hỷ, ngày xá tội vong nhân 

Ngày đăng: 2014-01-23 07:00:33 -- Lượt xem: 10882
VLCĐ: Xuất phát từ một câu truyện cổ về việc tranh giành đất đai và hoa lợi mùa màng. mong muốn có được một cuộc sống sung túc no đủ nên câu chuyện về dựng cây nêu trong dịp Tết cổ truyền đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của dân tộc, Ở những nơi phồn hoa đô hội, chúng ta hiếm khi thấy được hình ảnh này. Nếu có điều kiện du hành về những làng quê Việt Nam, chúng ta sẽ cảm nhận được hết cái đẹp hết sức bình dị nhưng lại vô cùng thiêng liêng được toát ra từ những sinh hoạt văn hóa thuần Việt trong ngày tết cổ truyền của dân tộc. 

Ngày đăng: 2014-01-21 18:37:01 -- Lượt xem: 10492
VLCĐ: Xuất phát từ sự đô hộ của giặc Tàu cả nghìn năm trước đây, văn hóa thờ Thần của họ đã tiêm nhiễm vào đời sống Tâm linh của cộng đồng dân Việt, rồi thì sự canh tân, độ chế cho bớt sự lai căng và lưu truyền trong dân gian đến nay được coi như một tục lệ. 

Ngày đăng: 2014-01-21 07:13:35 -- Lượt xem: 12592
VLCĐ: Những nghi thức này bàng bạc trong dân gian nhưng rõ ràng không thể thiếu trong khi cúng tất niên lúc Giao thừa tại tư gia. Là người theo tín ngưỡng Phật giáo, chúng ta cũng nên thực hành thế nào để khoảnh khắc thiêng liêng trong giờ Giao thừa được trọn vẹn và phù hợp với sinh hoạt Phật giáo. Chúng tôi mạn phép xin được hướng dẫn như sau: 

Ngày đăng: 2014-01-19 10:28:39 -- Lượt xem: 10796
VLCĐ: Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên, vị trí địa lý nằm ở trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng. Cho nên, việc thờ cúng các vị thần tự nhiên (nhiên thần) đã sớm thành tục lệ trong sinh hoạt tâm linh. 
Các tin đã đăng:
